Thứ Năm, 31 tháng 3, 2016

MÁY KIỂM TRA KÉO NÉN VẠN NĂNG 10kN - TINIUS OLSEN



Với dòng Model 10ST, hãng Tinius Olsen tự hào mang đến cho người sử dụng một diện mạo mới với thiết kế máy tinh gọn, chắc chắn được làm từ các vật liệu bền bỉ, có tuổi thọ cao – phù hợp cho việc kiểm tra độ bền kéo, nén, uốn, xé của mọi loại vật liệu và các bộ phận, linh kiện. Một loạt các hệ thống Loadcell và ngàm kẹp thích hợp cho mọi loại mẫu vật liệu khác nhau, dựa trên nền tảng phần mềm phân tích Horizon mạnh mẽ của hãng sẽ giúp cho công việc tại phòng LAB của bạn trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.

Một loạt các hệ thống loadcell (cảm biến tải) với nhiều tải trọng khác nhau sẽ giúp cho bạn lựa chọn chính xác tải trọng thích hợp tương ứng với từng loại vật liệu khác nhau tại nhà xưởng của bạn: từ những mẫu có kích thước nhỏ nhất đến những mẫu là các bộ phận, linh kiện máy có kích thước lớn nhất. Ngoài ra với hệ thống ngàm kẹp đa dạng, phong phú và phân mềm phân tích mãnh mẽ Horizon đã biến Model 10 ST thành dòng sản phẩm kiểm tra độ bền vạn năng mạnh mẽ, chuyên dụng hơn bao giờ hết


Cấu hình tổng quan của máy :
Ứng dụng: Máy kiểm tra vạn năng với khả năng tạo tải kéo và nén lên đến 10kN. (± 5kN).
Tiêu chuẩn: - Thiết bị đạt và vượt trội các tiêu chuẩn quốc tế ASTM E4 - E83, ISO 7500-1, ISO 9513 và EN 10002-2, 10002-4.
Mô tả: -Thiết kế vững chắc, thẩm mỹ đẹp, hiện đại với các vật liệu và linh kiện chất lượng cao. Đảo bảo hiệu suất cao, dễ sử dụng và độ bền lâu dài.

Kết cấu chung:
-          - Kết cấu kiểu máy để bàn, một cột trụ, một vùng kiểm tra.
-          Cột trụ: Vật liệu nhôm đùn. Anod hóa, màu nguyên bản.
-          - Đầu trượt: Vật liệu thép nhẹ nguyên khối, sơn lót, sơn phủ bột. màu xanh TO.
-          - Bệ máy: Vật liệu thép nhẹ, sơn lót, sơn phủ bột, màu xám.
-          - Nắp mặt bệ máy: Nhựa ABS. Màu đen
-          Hệ thống truyền động: Truyền động trục vít và động cơ servo DC.
-          Tích hợp Hệ thống chống quá tải, giới hạn hành trình, nút dừng khẩn cấp.
-          Tích hợp thước đo tham khảo dọc cột trụ.
-          Tích hợp 4 rãnh chữ T để lắp đặt phụ kiện dọc cột trụ.
Thông số kỹ thuật:
-          Khả năng tạo tải kéo và nén lên đến 10kN.
(± 5kN).
-          Hành trình đầu trượt lớn nhất: 1090 mm
-          Độ sâu hữu dụng (Throat Depth): 506 mm.
-          Vận tốc làm việc với lực tải dưới 5kN:
từ 0.001 tới 1000 mm/phút
-          Độ chính xác dịch chuyển: ± 0.005% mm.
-          Độ phân giải dịch chuyển: 0.1µm
-          Kích thước máy: 1625x729x506 mm.
-          Trọng lượng: 130 Kg

Bạn là một nhà sản xuất hoặc là một cơ quan kiểm định chất lượng sản phẩm độc lập, đang cần tham khảo hoặc muốn hiểu rõ hơn về quy trình kiểm soát, đo độ bền của vật liệu này ?
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết hơn !


Mr. Lê Tuấn Thi – Sales Manager
Mobile: 0935.41.06.47
Mobile 2: 0165.435.21.26

Email: 
kevintst99@gmail.com
Yahoo: 
tuanthi_2003@yahoo.com
Website: 
http://maykiemtradobenvatlieu-tiniusolsen.blogspot.com/
Công ty TNHH TM-DV-KT T.S.T
180/28/39 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TPHCM.

Thứ Tư, 30 tháng 3, 2016

PHÒNG THÍ NGHIỆM DI ĐỘNG CHO KIỂM TRA ĐỘ BỀN NÉN CỦA BÊ TÔNG TỪ TINIUS OLSEN

PHÒNG THÍ NGHIỆM DI ĐỘNG
TẠI TINIUS OLSEN : KHÔNG GÌ LÀ KHÔNG THỂ


Tại Tinius Olsen chúng tôi luôn mang đến những giải pháp kiểm tra độ bền cho các vật liệu một cách tối ưu nhất, Và để đáp ứng các yêu cầu QC/QA khắt khe và cần thiết đối với những dự án công trình,những phòng thí nghiệm di động có thể lắp đặt một cách nhanh chóng được kiến tạo ra đời. Những phòng lab này không những tương thích cấu hình với các thiết bị của Tinius Olsen mà chúng còn có thể thích ứng với những thiết bị phụ trợ khác. Dòng sản phẩm mới này sử dụng toàn bộ các kiện container chuyển hàng được tạo ra bởi chính Tinius Olsen, có giá trị hiệu quả cho khách hàng, hỗ trợ tốt nhất cho chuỗi cung ứng và hơn hết là thân thiện với môi trường.


Tính năng nổi bật
·           Cấu kết phòng thí nghiệm di động có thể điều chỉnh : 6m (20ft) hoặc 12m (40ft).
·           Cách nhiệt cho cả 4 mặt và trên nóc.
·           Các vách bên trong và trên nóc được che chắn bởi khung cột tháp nhiều lớp bằng gỗ cùng với hệ thống điều hòa chia tách.

·           Không gian làm việc thích ứng với các bàn thí nghiệm phòng lab, giá gỗ, bồn thép và vị trí ống dẫn.
·           Khung cửa tiêu chuẩn với cửa nhôm và lối thoát hiểm khi có cháy.
·           Đường dây điện đầu ra âm tường với nguồn điện 1 pha, 3 pha.
·           Trang thiết bị tùy chọn để tạo ra điện áp, dựa trên sự vận hành các yêu cầu.

Video giới thiệu Tinius Olsen

Bạn là một nhà sản xuất hoặc là một cơ quan kiểm định chất lượng sản phẩm độc lập, đang cần tham khảo hoặc muốn hiểu rõ hơn về quy trình kiểm soát, đo độ bền của vật liệu này ?
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết hơn !


Mr. Lê Tuấn Thi – Sales Manager
Mobile: 0935.41.06.47
Mobile 2: 0165.435.21.26

Email: 
kevintst99@gmail.com
Yahoo: 
tuanthi_2003@yahoo.com
Website: 
http://maykiemtradobenvatlieu-tiniusolsen.blogspot.com/
Công ty TNHH TM-DV-KT T.S.T
180/28/39 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TPHCM.

MÁY ĐO ĐỘ CỨNG ROCKWELL FH-30, TINIUS OLSEN



Model FH-30 là dòng series đo độ cứng mới của hãng Tinius Olsen, với cấu trúc vững chắc, sử dụng công nghệ cảm biến lực, hệ thống đo vòng khép kín liên tục, phản hồi lực, gia tải, giữ tải và nhả tải.

Hệ thống sử dụng công nghệ cảm biến tải để tránh “overshoot – quá tải” trong suốt quá trình thao tác, đảm bảo thu được kết quả có sai số thấp nhất ( Gage GR & R – Công cụ phân tích sai số trong đo lường) trong các dòng máy đo độ cứng Rockwell/Brinell. Model FH-30 đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế như: ISO 6508, ISO 2039/1, ASTM E18, ASTM B254, JIS Z2245.

Dãy lực test từ: 2.5kgf đến 187.5kgf, có nghĩa là Model FH-30 có thể test được độ cứng Rockwell thường, độ cứng Rockwell bề mặt (Superficial) và độ cứng Brinell. Người sử dụng dễ dàng thiết lập các thông số cài đặt trên bảng điều khiển màu, cũng như hiển thị các kết quả sau khi thử nghiệm mẫu.


Đặc Điểm FH-30 :
-          Công nghệ cảm biến tải, hệ thống đo vòng khép kín
-          Giao diện thao tác/vận hành trực quan
-          Quá trình test mẫu hoàn toàn tự động
-          Chuyển đổi độ cứng Brinell, Vickers, Leeb, và UTM
-          Có thể cắt chính xác trên các mẫu vật liệu có bề mặt cong
-          Độ phân giải hiển thị (chiều sâu): 0.1 micron
-          Dữ liệu, chương trình thử nghiệm được cài đặt sẵn trên máy
-          Bàn đặt mẫu rộng rãi, dễ thao tác
-          Số liệu thống kê trực tuyến, dễ truy xuất lại
-          Trích xuất dữ liệu cổng USB
Trong dãi Model FH-30 thì được chia cụ thể làm 02 dòng như sau :

Model FH-30-0
Có hai kiểu đo : Rockwell thường và Rockwell bề mặt (Superficial)
Dãi đo:
Rockwell thường: A, B, C, D, E, F, G, H, K, L, M, P, R, S, V
Rockwell bề mặt (Superficial): 15N, 30N, 45N, 15T, 30T, 45T, 15W, 30W, 45W, 15X, 30X, 45X, 15Y, 30Y, 45Y.
Dãi lực đo: 2.5 to 150 kgf (330 lbf)

Model FH-30-1: tích hợp các đặc điểm của Model FH-30-0 nhưng tích hợp thêm phương pháp đo Brinell
Dãi đo Brinell:
Brinell - HB1/1, 2.5, 5, 10, 30 kgf
HB2.5/6.25, 15.625, 31.25, 62.5, 187.5 kgf
HB5/ 25, 62.5, 125 kgf
HB10/ 100 kgf
Dãi lực đo: 2.5 to 187.5 kgf (413.36 lbf)


Phụ kiện tiêu chuẩn kèm theo :
-          Đồ gá hình chữ V 40mm ( dãi 8-55mm)
-          Đồ gá phẳng 60mm (2.36”)
-          Đường kính bàn đặt mẫu 150mm
-          Kính hiển vi Brinell cho Model FH30-1
-          Dây nguồn
-          04 chân máy điều khiển
-          Giấy chứng nhận chất lượng
-          Hướng dẫn sử dụng

Phụ kiện tiêu chuẩn kèm theo :
-          Các mẫu test chuẩn
-          Các mũi đo chuẩn
-          Bộ mũi đo
-          Gá giữ mũi đo
-          Bàn thử nghiệm mẫu loại lớn 300 x 200 mm ( 11.81  x 7.87 ”) với rãnh chữ T
-           Mâm kẹp mẫu, Đồ gá V-Block, và đèn chiếu sáng đặc biệt.

Giới Thiệu Các Dòng Máy Đo Độ Cứng Tinius Olsen:


Bạn là một nhà sản xuất hoặc là một cơ quan kiểm định chất lượng sản phẩm độc lập, đang cần tham khảo hoặc muốn hiểu rõ hơn về quy trình kiểm soát, đo độ bền của vật liệu này ?
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết hơn !

Mr. Lê Tuấn Thi – Sales Manager
Mobile: 0935.41.06.47
Mobile 2: 0165.435.21.26

Email: 
kevintst99@gmail.com
Yahoo: 
tuanthi_2003@yahoo.com
Website: 
http://maykiemtradobenvatlieu-tiniusolsen.blogspot.com/
Công ty TNHH TM-DV-KT T.S.T
180/28/39 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TPHCM.


MÁY ĐO ĐỘ CỨNG VICKER FH06 - TINIUS OLSEN

MÁY ĐO ĐỘ CỨNG VICKER FH06 TINIUS OLSEN
HƠN CẢ SỰ MONG ĐỢI


Độ Cứng HV là gì?
Độ cứng HV (hay độ cứng Vicker) là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ của vật liệu dưới tác động của tải trọng mũi đâm thông qua phương pháp đo độ cứng Vicker. Phương pháp đo này được hai nhà khoa học là Smith và Sandland phát minh vào năm 1924 khi đang làm việc cho một công ty có tên là Vicker tại Anh Quốc.
Giờ đây độ cứng Vicker gần như là một chỉ tiêu độ bền quan trọng trong bất kỳ ngành vật liệu nào, đặc biệt là lĩnh vực gia công cơ khí chính xác.

Phương pháp đo độ cứng Vicker?
Cách kiểm tra độ cứng Vicker được thực hiện bằng 1 mũi kim cương có dạng hình chóp 04 cạnh, góc giữa hai mặt chóp đối diện là 1360.
Các mũi thử khi được ấn vào vật liệu để kiểm tra độ bền cứng, dưới một mức hay một dải tải trọng xác định từ 50N đến 1500N, và tất nhiên mỗi một dạng vật liệu khác nhau chịu một mức tải lực cũng khác nhau.
Thời gian tác dụng lực chuẩn hóa diễn ra rất nhanh, chỉ trong vòng 10 giây15 giây
Mũi kim cương sẽ giúp tạo nên 1 vết lỏm trên bề mặt vật liệu ( như hình mô tả bên dưới)

Sau khi cắt tải trọng, người ta sẽ tiến hành đo đường kính của d1d2 của vết lõm để tính ra chính xác giá trị độ cứng Vicker của vật liệu đó (xem hình mô tả bên dưới)

Ưu điểm của phương pháp đo VICKER:
-         Phương pháp đo độ cứng HV/ Vicker thường dùng đo các vật liệu mỏng, chất liệu dễ thấm…có thể đo được vật liệu rất mềm cũng như rất cứng.
-         Độ cứng VICKER có thể rất chính xác trong khoảng rộng của vật liệu, do mũi đâm kim cương không bị biến dạng, các vết lõm khi đo độ cứng Vicker thì nhỏ hơn nhiều so với đo độ cứng Brinell – HB, do đó cần chuẩn bị bề mặt mẫu trước khi đo thật cẩn thận.


FH06 – Giải Pháp Tối Ưu Để Kiểm Tra Độ Cứng Vicker
Model mới : FH6 của hãng Tinius Olsen, một thiết bị chuyên về kiểm tra độ cứng theo phương pháp đo Vicker. Đây là dòng máy đo tự động, sử dụng đầu đo công nghệ hiện đại được gắn với 04 vật kính xung quanh, đầu đo có thể xoay linh hoạt, và điều chỉnh hướng cho phù hợp với vị trí đặt mẫu, rất dễ dàng tiếp cận mẫu để phân tích trong quá trình đo.
Với công nghệ này sẽ giúp cho công việc kinh doanh của bạn kiếm được rất nhiều tiền vì phòng LAB của bạn sẽ được nâng cao hiệu suất làm việc lên gấp 100 lần so với các phương pháp test thông thường trước đó.

Bên cạnh đó, công nghệ tự động này sẽ giúp cho việc tạo một vết lõm trên bền mặt vật liệu mẫu chỉ tốn của bạn một nửa thời gian so với các phương pháp trước đây.
Và nếu như bạn cần test một khuôn mẫu lớn, cái mà bạn đã từng kiểm tra trước đây, thì bạn chỉ việc test các mối hàn trên các mẫu tiếp theo thôi. Vì Model FH-6 đã lưu lại thông tin, kết quả kiểm tra của mẫu gốc trước đó, và nó sẽ lấy thông tin đó làm mẫu để kiểm tra các mẫu tiếp theo, công việc của bạn sẽ đơn giản và nhanh chóng hơn khá nhiều, khi chỉ cân rê chuột trên bàn phím điều khiển cảm ứng đến đúng các mối hàn trên khuôn mẫu đó. Phương pháp này nó không hề tiết kiệm tiền cho bạn ! NHƯNG nó giúp các bạn tạo ra tiền

FH06 – Giải Pháp Tối Ưu Để Kiểm Tra Độ Cứng Vicker

FH06 – Thời Gian Kiểm Tra Độ Cứng Mẫu Cực Nhanh

FH06 – Các Trục X,Y,Z Di Chuyển Rất Nhanh

FH06 – Thực Nghiệm Kiểm Tra Độ Cứng Trên Khuôn Mẫu

Bạn là một nhà sản xuất hoặc là một cơ quan kiểm định chất lượng sản phẩm độc lập, đang cần tham khảo hoặc muốn hiểu rõ hơn về quy trình kiểm soát, đo độ bền của vật liệu này ?
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết hơn !

Mr. Lê Tuấn Thi – Sales Manager
Mobile: 0935.41.06.47
Mobile 2: 0165.435.21.26

Email: 
kevintst99@gmail.com
Yahoo: 
tuanthi_2003@yahoo.com
Website: 
http://maykiemtradobenvatlieu-tiniusolsen.blogspot.com/
Công ty TNHH TM-DV-KT T.S.T
180/28/39 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TPHCM.


Thứ Ba, 29 tháng 3, 2016

MÁY KIỂM TRA ĐỘ BỀN NÉN CỦA BÊ TÔNG - TINIUS OSLEN

MÁY KIỂM TRA ĐỘ BỀN NÉN BÊ TÔNG TINIUS OSLEN


Bê Tông Là Gì ?
Bê tông là chất kết dính trong xây dựng. Bê tông đã xuất hiện rất lâu trong lịch sử. Nhiều người kể lại rằng, ngay sau khi xây dựng Kim Tự Tháp, người cổ Ai Cập đã biết dùng vôi làm chất dính để kết chặt các phiến đá.

Sự việc các công nhân cổ La Mã dùng vôi làm chất kết dính gạch ngói vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước công nguyên cũng đã được phát hiện. Bê tông được tạo ra bằng cách đem vôi nung kỹ rồi cho thêm thạch cao, cát, sỏi và nước trộn lẫn với nhau là kết quả nghiên cứu ở thế kỷ 19.

Ngày nay, bê tông là loại vật liệu không thể thiếu được trong việc xây dựng nhà cao tầng và trong các công trình có độ bền cao

Xi Măng Là Gì?
Xi măng là loại vật liệu rất quan trọng trong bê tông. Xi măng có đặc tính là, thường thì nó khô ráo và không có tác dụng đóng cục lại.Chỉ khi nó hút đủ lượng nước thì mới đông cứng lại. Cho nên khi sử dụng người ta trộn xi măng với nước thành dạng bùn nhão rồi mới đem dùng. Sau đó phủ lên mặt một lớp màng rơm đã rấp nước để nó hút đầy đủ lượng nước thì sự đông cứng càng vững chắc hơn.

Ngày nay, nhờ các kết quả nghiên cứu, có nhiều loại bê tông mới xuất hiện như : bê tông cốt thép, bê tông đông cứng nhanh, bê tông đông kết trong nước, bê tông bot...bằng cách thêm các chất phụ gia vào trong quá trình chế tạo bê tông.


Độ Bền Nén Bê Tông
Chúng tôi cung cấp một loạt các dòng máy kiểm tra độ nén bê tông bằng thủy lực, với khả năng từ 0-3000 Kn (0-600,000 lbf), bao gồm như sau:
·           Hệ thống vận hành bằng tay (series DG)
·           Hệ thống vận hành bán tự động (series MU)
·           Hệ thống vận hành tự động (series FA với phần mềm Horizon)
Để bổ sung vào tính năng ưu việt của dòng máy này, chúng tôi cũng mang đến một mức giá thấp, máy kiểm tra độ nén bê tông di động được thiết kế cho sử dụng ngay trên công trường hay ngoài công trường. Những dòng máy kiểm tra độ nén này nổi bật với khung kết cấu mạnh mẽ cho độ ổn định vượt trội khi kiểm tra bê tông trụ hay khối.

Hệ thống vận hành bằng tay (series DG)
Tính năng chính
·           Đáp ứng các tiêu chuẩn quan trọng như ASTM C39, AASHTO T22, EN 12390-3, -4, -5 và các tiêu chuẩn ASTM, EN và BS khác, tùy thuộc vào trục và phụ kiện lựa chọn.
·           Đồ thị cột hiển thị độ lệch nhịp.
·           Tự động xác định độ nén ép và hiển thị.
·           Cổng vào ăn khớp nhau an toàn.
·           Chế độ bảo vệ an toàn khi quá tải hay quá tốc độ.
·           Trục tự nắn với khả năng thay thế phụ kiện nhanh chóng.


Mô tả hệ thống
Trục tải có cấu trúc hàn chặt toàn bộ với một con trượt trên đầu, chân đế và các mặt vách rắn. Độ chính xác của pít-tông thủy lực tiếp đất được điều chỉnh gắn với chân đế và trục máy để làm cứng, tiếp đất và mài nhẵn. Trục phía trên vận hành tự định vị và các miếng đệm được định cỡ phù hợp cũng trở thành tiêu chuẩn tương thích với đa dạng các loại mẫu vật kích cỡ khác nhau – bảng tính năng kỹ thuật sẽ chỉ ra những trục được cài đặt cùng với máy.

Hai bơm tốc độ cho phép tiếp cận nhanh chóng các trục trong hành trình khép kín, đồng thời cũng cho phép điều khiển chính xác toàn bộ ứng dụng đang tiến hành bằng cách sử dụng đòn bẩy và van. Một thanh tỷ lệ nhịp trên bảng điều khiển cung cấp phản hồi về tốc độ tải cho người vận hành.

Bảng điều khiển hợp nhất màn hình hiển thị điện tử với những giá trị về lực, độ nén bằng tiếng Anh/ hệ mét Anh hay đơn vị SI và các tính năng tích phân hiển thị thanh nhịp tải ở đơn vị kN/giây hay Ibf/giây. Tốc độ tải tối đa được giữ ở mức xấp xỉ 15 phút néu không bị hủy, bằng cách sử dụng công tắc bảng điện tái thiết lập. Những kết quả xấp xỉ từ 2000 vòng chạy hoàn tất/kiểm tra có thể được lưu trữ trong bộ nhớ và dữ liệu đăng nhập có thể in ra trực tiếp thông qua cổng thiết lập song song. Khoảng hiệu chuẩn hoạt động của máy nằm giữa 1% và 100% năng suất máy.

Video Mô Phỏng Quá Trình Kiểm Tra Độ Bền Nén Bê Tông


Bạn là một nhà sản xuất hoặc là một cơ quan kiểm định chất lượng sản phẩm độc lập, đang cần tham khảo hoặc muốn hiểu rõ hơn về quy trình kiểm soát, đo độ bền của vật liệu này ?
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết hơn !

Mr. Lê Tuấn Thi – Sales Manager
Mobile: 0935.41.06.47
Mobile 2:0165.435.21.26
Email: 
kevintst99@gmail.com
Yahoo: 
tuanthi_2003@yahoo.com
Website: 
http://maykiemtradobenvatlieu-tiniusolsen.blogspot.com/
Công ty TNHH TM-DV-KT T.S.T
180/28/39 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TPHCM.


Thứ Năm, 24 tháng 3, 2016

MÁY 5ST – GIẢI PHÁP KIỂM TRA ĐỘ BỀN CHO NGÀNH NHỰA



Với dòng Model 5ST, hãng Tinius Olsen tự hào mang đến cho người sử dụng một diện mạo mới với thiết kế máy tinh gọn, chắc chắn được làm từ các vật liệu bền bỉ, có tuổi thọ cao – phù hợp cho việc kiểm tra độ bền kéo, nén, uốn, xé của mọi loại vật liệu và các bộ phận, linh kiện. Một loạt các hệ thống Loadcell và ngàm kẹp thích hợp cho mọi loại mẫu vật liệu khác nhau, dựa trên nền tảng phần mềm phân tích Horizon mạnh mẽ của hãng sẽ giúp cho công việc tại phòng LAB của bạn trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.


Hình ảnh Máy H5KT (dòng Model cũ của 5ST) tại Trung Tâm Kỹ Thuật Chat Dẻo Và Cao Su


Cấu hình tổng quan của máy :
Ứng dụng: Máy kiểm tra vạn năng với khả năng tạo tải kéo và nén lên đến 5kN. (± 5kN).
Tiêu chuẩn: - Thiết bị đạt và vượt trội các tiêu chuẩn quốc tế ASTM E4 - E83, ISO 7500-1, ISO 9513 và EN 10002-2, 10002-4.
Mô tả: -Thiết kế vững chắc, thẩm mỹ đẹp, hiện đại với các vật liệu và linh kiện chất lượng cao. Đảo bảo hiệu suất cao, dễ sử dụng và độ bền lâu dài.


Kết cấu chung:
-          - Kết cấu kiểu máy để bàn, một cột trụ, một vùng kiểm tra.
-          Cột trụ: Vật liệu nhôm đùn. Anod hóa, màu nguyên bản.
-          - Đầu trượt: Vật liệu thép nhẹ nguyên khối, sơn lót, sơn phủ bột. màu xanh TO.
-          - Bệ máy: Vật liệu thép nhẹ, sơn lót, sơn phủ bột, màu xám.
-          - Nắp mặt bệ máy: Nhựa ABS. Màu đen
-          Hệ thống truyền động: Truyền động trục vít và động cơ servo DC.
-          Tích hợp Hệ thống chống quá tải, giới hạn hành trình, nút dừng khẩn cấp.
-          Tích hợp thước đo tham khảo dọc cột trụ.
-          Tích hợp 4 rãnh chữ T để lắp đặt phụ kiện dọc cột trụ.
Thông số kỹ thuật:
-          Khả năng tạo tải kéo và nén lên đến 5kN.
(± 5kN).
-          Hành trình đầu trượt lớn nhất: 755 mm
-          Độ sâu hữu dụng (Throat Depth): 100 mm.
-          Vận tốc làm việc với lực tải dưới 2kN:
từ 0.001 tới 1000 mm/phút
-          Vận tốc làm việc với lực tải từ 2kN đến 5kN:
từ 0.001 tới 500 mm/phút
-          Độ chính xác dịch chuyển: ± 0.005% mm.
-          Độ phân giải dịch chuyển: 0.1µm
-          Kích thước máy: 1168x511x467 mm.
-          Trọng lượng: 46 Kg
       
      Video mô phỏng thực nghiệm kiểm tra độ bền nén của cao su trên máy 5ST

Bạn là một nhà sản xuất hoặc là một cơ quan kiểm định chất lượng sản phẩm độc lập, đang cần tham khảo hoặc muốn hiểu rõ hơn về quy trình kiểm soát, đo độ bền của vật liệu này ?
Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn chi tiết hơn !


Mr. Lê Tuấn Thi – Sales Manager
Mobile: 0935.41.06.47
Mobile 2: 0165.435.21.26

Email: 
kevintst99@gmail.com
Yahoo: 
tuanthi_2003@yahoo.com
Website: 
http://maykiemtradobenvatlieu-tiniusolsen.blogspot.com/

Công ty TNHH TM-DV-KT T.S.T

180/28/39 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TPHCM.

Thứ Năm, 10 tháng 3, 2016

MÁY ĐO ĐỘ CỨNG VICKER - TINIUS OLSEN


Tinius Olsen sản xuất nhiều dòng máy kiểm tra độ cứng ứng dụng cho  tất cả các loại vật liệu khác nhau như: kim loại, plastics, các bộ phận lớn, nhỏ cần độ chính xác cao khác nhau……. Cho dù bạn đang tìm kiếm 1 thiết bị kiểm tra độ cứng di động hay 1 thiết bị để bàn hoặc 1 thiết bị kiểm tra độ cứng có thang đo rộng được tích hợp hoặc không tích hợp vào dây chuyền sản xuất, chúng tôi –Công ty T.S.T nhà phân phối độc quyền dòng sản phẩm của Tinius Olsen đều có thể giúp được bạn.
Độ Cứng HV là gì?
Độ cứng HV (hay độ cứng Vicker) là khả năng chống lại biến dạng dẻo cục bộ của vật liệu dưới tác động của tải trọng mũi đâm thông qua phương pháp đo độ cứng Vicker. Phương pháp đo này được hai nhà khoa học là Smith và Sandland phát minh vào năm 1924 khi đang làm việc cho một công ty có tên là Vicker tại Anh Quốc.
Giờ đây độ cứng Vicker gần như là một chỉ tiêu độ bền quan trọng trong bất kỳ ngành vật liệu nào, đặc biệt là lĩnh vực gia công cơ khí chính xác.
Phương pháp đo độ cứng Vicker?
Cách kiểm tra độ cứng Vicker được thực hiện bằng 1 mũi kim cương có dạng hình chóp 04 cạnh, góc giữa hai mặt chóp đối diện là 1360.
Các mũi thử khi được ấn vào vật liệu để kiểm tra độ bền cứng, dưới một mức hay một dải tải trọng xác định từ 50N đến 1500N, và tất nhiên mỗi một dạng vật liệu khác nhau chịu một mức tải lực cũng khác nhau.
Thời gian tác dụng lực chuẩn hóa diễn ra rất nhanh, chỉ trong vòng 10 giây15 giây
Mũi kim cương sẽ giúp tạo nên 1 vết lỏm trên bề mặt vật liệu ( như hình mô tả bên dưới)

Sau khi cắt tải trọng, người ta sẽ tiến hành đo đường kính của d1d2 của vết lõm để tính ra chính xác giá trị độ cứng Vicker của vật liệu đó (xem hình mô tả bên dưới)

Công thức tính độ cứng của Vicker

Ví dụ: Chúng ta tính toán được HV100/10-500: có nghĩa là giá trị độ cứng VICKER là 500 đo với tải trọng thử là 100 và diễn ra trong thời gian là 10 giây.
Phân loại Vicker:
Vicker có 02 dải lực: Micro (10g-1000g)Macro (1Kg- 100Kg). Trừ những trường hợp lực kiểm tra dưới 200g, giá trị của Vicker nói chung là độc lập tức là nếu vật liệu kiểm tra là đồng đều thì giá trị của Vicker sẽ là như nhau. Phương pháp đo độ cứng Vicker được xác định theo các chuẩn bên dưới :
-          ISO 6507-1,2,3 – dải Micro và Macro
-          ASTME384 – dải lực micro-10g đến 1 Kg
-          ASTME92- dải lực macro-1Kg đến 100Kg
Quy ước tải trọng đo 30Kg và thời gian đặt tải từ 10 đến 15 giây được xem là điều kiện chuẩn. Độ cứng mà đo ở điều kiện tiêu chuẩn chỉ cần ghi ngắn gọn là HV500.
Nếu đo ở các điều kiện khác thì phải ghi thêm các điều kiện đo, ví dụ: HV20/15-400 có nghĩa là độ cứng Vicker khi đo với tải trọng 20Kg và thời gian đặt tải trọng 15 giây là 400Kg/mm2
Ưu điểm của phương pháp đo VICKER:
-          Phương pháp đo độ cứng HV/ Vicker thường dùng đo các vật liệu mỏng, chất liệu dễ thấm…có thể đo được vật liệu rất mềm cũng như rất cứng.
-          Độ cứng VICKER có thể rất chính xác trong khoảng rộng của vật liệu, do mũi đâm kim cương không bị biến dạng, các vết lõm khi đo độ cứng Vicker thì nhỏ hơn nhiều so với đo độ cứng Brinell – HB, do đó cần chuẩn bị bề mặt mẫu trước khi đo thật cẩn thận.
Các dòng Model đo phương pháp VICKER của Tinius olsen:


Chúng tôi, Cty Tinius Olsen với 135 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm tra độ bền vật liệu, sẽ đưa ra các giải pháp tối ưu nhất cho nhà xưởng sản xuất của bạn, giúp bạn đạt được các tiêu chuẩn, quy định khắc khe nhất trong lĩnh vực này, để biết thông tin chi tiết, xin vui lòng liên hệ:

Mr. Lê Tuấn Thi – Sales Manager
Hotline 1: 0935.41.06.47
Hotline 2: 0168.435.21.26
Email: 
kevintst99@gmail.com
Yahoo: 
tuanthi_2003@yahoo.com
Website: http://maykiemtradobenvatlieu-tiniusolsen.blogspot.com/
Công ty TNHH TM-DV-KT T.S.T
180/28/39 Nguyễn Hữu Cảnh, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TPHCM.